Trang chủ Kiến thức
Các chỉ số kinh tế Vĩ mô
Các chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng bao gồm: Tổng sản phẩm trong nước (GDP); Chỉ số giá tiêu dùng (CPI); Lạm phát; Tỷ giá hối đoái; Cung ứng tiền tệ; Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng.

Chỉ số kinh tế là thuật ngữ được sử dụng trong nền kinh tế. Với các chỉ số được xác định mang đến đo lường hoạt động diễn ra. Trong tính chất của nền kinh tế phản ánh với những thay đổi thông qua tác động. Chỉ số phản ánh cho các yếu tố với biến đổi của nền kinh tế. Từ đó dẫn đến giải thích cho sức khỏe của nền kinh tế được đánh giá. Các chỉ số là dữ liệu chính xác nhất để thực hiện các tính chất đánh giá. Và đó là các dữ liệu chính xác nhất phục vụ công tác phân tích của các chuyên gia kinh tế.

1. Chỉ số kinh tế là gì?

Chỉ số kinh tế là một phần của dữ liệu kinh tế. Với các giá trị được sử dụng và phản ánh cho tính chất hoạt động của nền kinh tế. Thường có quy mô kinh tế vĩ mô. Chỉ số này gắn với hoạt động kinh tế diễn ra. Đồng thời phản ánh cho các diễn biến đối với hoạt động đầu tư được tiến hành.

Được các nhà phân tích sử dụng để giải thích các khả năng đầu tư hiện tại hoặc trong tương lai. Hoạt động phân tích với chỉ số này mang đến phản ánh đối với số liệu thực tế. Cũng từ đó giúp cho hoạt động phân tích chính xác và đảm bảo hơn. Phân tích mang đến kết luận cho khả năng đầu tư có thể được thực hiện. Cũng như xác định với lợi ích có thể tìm kiếm trong hoạt động tương ứng.

Bên cạnh đó, những chỉ số kinh tế cũng giúp đánh giá sức khỏe tổng thể của một nền kinh tế. Nhìn với các biểu hiện phản ánh với chỉ số. Các giá trị thể hiện theo hướng tìm kiếm lợi ích hiệu quả hay không. Chỉ số phản ánh theo tiêu chuẩn đặt ra có đạt được hay không trong hiệu quả cần tìm kiếm.

Các chỉ số kinh tế có thể là bất cứ điều gì nhà đầu tư lựa chọn. Với tiêu chí được xác định trong nhu cầu tìm kiếm lợi ích thông qua kinh doanh. Nhưng các phần dữ liệu cụ thể do Chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuận đưa ra mang tính phổ biến hơn. Cũng như cung cấp chính xác hơn với quá trình tổng hợp có hiệu quả.

Các chỉ số kinh tế đó bao gồm:

+ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI).

+ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

+ Số liệu thất nghiệp.

+ Giá dầu thô.

2. Các chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng:

Các chỉ số kinh tế vĩ mô cho thấy trạng thái kinh tế hiện thời của một quốc gia. Với các dữ liệu được thống kê và tổng hợp lại trong hoạt động kinh tế. Các chỉ số này được các cơ quan chính phủ và khu vực tư nhân xuất bản đều đặn vào một thời điểm nhất định. Hướng đến cung cấp hiệu quả nguồn thông tin đến các chủ thể có liên quan. Phản ánh chính xác cho nguồn thông tin gắn với ý nghĩa của chỉ số được sử dụng.

Những chỉ số này đóng góp tầm nhìn về năng lực kinh tế của một quốc gia hoặc khu vực cụ thể. Với các chủ thể thực hiện tổng hợp và đánh giá khác nhau. Và do đó có thể gây ra tác động lớn trên thị trường. Cũng như hướng các nhà đầu tư có cái nhìn và đưa ra lựa chọn đầu tư kịp thời, chính xác hơn.

2.1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP):

GDP là thước đo tổng sản lượng và tổng thu nhập của một nền kinh tế. Cũng như thể hiện cho khả năng tìm kiếm các giá trị lợi ích thực tế. Được thực hiện thống kê và đánh giá thường xuyên, ổn định trong hoạt động của chính phủ. Có những ý nghĩa phản ánh nhất định đối với phúc lợi kinh tế của xã hội. Cũng như đánh giá cho mức tăng trưởng có hiệu quả hay không ở các năm tài chính.

– Phương pháp sản xuất:

GDP = Tổng giá trị tăng thêm theo sản xuất + Thuế giá trị gia tăng phải nộp + Thuế nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.

GDP là thước đo rộng nhất của nhà nước cho nền kinh tế, không bao gồm các hoạt động quốc tế. Với các quan tâm và ý nghĩa được triển khai đối với tốc độ tăng trưởng của giá trị này.

2.2. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI):

Chỉ số giá tiêu dùng là một chỉ tiêu tương đối với phản ánh mức độ của giá tiêu dùng. Với xu thế và mức độ biến động của giá bán lẻ hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ dùng trong sinh hoạt của dân cư và các hộ gia đình. Khi đó, sự biến động đó có tác động như thế nào. Nó có dịch chuyển hợp lý với các lợi ích mà con người nhận về tương xứng không.

Được dùng để theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian. Khi CPI tăng nghĩa là mức giá trung bình tăng và ngược lại. Từ đó tác động đến nhu cầu của con người có được đáp ứng ổn định hay không. Các thay đổi theo hướng có lợi hay bất lợi.

Chỉ số CPI là thước đo được sử dụng rộng rãi nhất của lạm phát. Phản ánh với giá cả leo thang trên thị trường. Đồng tiền mất đi giá trị của nó, khi đó GDP cũng khó đánh giá tác động với nền kinh tế.

Khái niệm/ Công thức:

Chỉ số giá tiêu dùng đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình mua.

CPIt = Chi phí để mua giỏ hàng hóa thời kỳ /Chi phí để mua giỏ hàng hóa kỳ cơ sở *100%.

2.3. Lạm phát:

Hiểu một cách đơn giản, lạm phát là sự gia tăng mức giá chung. Khi mà các lợi ích được nhận phải được trao đổi bằng nhiều vật chất hơn. Khác biệt được so sánh với các giai đoạn hoạt động kinh tế khác nhau. Đồng tiền khi đó mất đi các giá trị so với khoảng thời gian trước đó. Trong khi giảm phát là sự suy giảm mức giá chung.

Khi nền kinh tế trải qua lạm phát, giá trị của đồng tiền giảm xuống. Đồng thời dẫn đến các nhu cầu cũng bị ảnh hưởng. Người ta phải cân đối lại thu nhập với các nhu cầu tiêu dùng trên thực tế đang được tiến hành ổn định. Chỉ số nhận định giúp thấy được giá trị tác động.

Với các nhu cầu vẫn được thể hiện như các giai đoạn trước. Bạn sẽ phải dùng đến nhiều tiền hơn. Hoặc có thể mua hàng hoá với số lượng ít hơn với cùng một số tiền so với năm trước đó. Các tính chất ảnh hưởng được phản ánh trực tiếp trong hoạt động kinh tế. Và các tác động trực tiếp với các chủ thể thay vì những ảnh hưởng riêng lẻ.

2.4. Tỷ giá hối đoái:

Sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái sẽ giúp xác định một đồng tiền lên giá hay giảm giá. Nói cách khác là đồng tiền đó mạnh hơn hay yếu hơn. Sức mạnh thấy được trên giá trị đồng tiền khi thực hiện các công việc cụ thể. Và với các trao đổi với các đơn vị tiền tệ ổn định trên thị trường.

Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa tiền của các quốc gia được quyết định bởi cung và cầu ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái luôn thay đổi và được các quốc gia quy định. Mang đến các hiệu quả phản ánh đối với nhu cầu trao đổi và hoạt động kinh tế diễn ra giữa các nước. Các quy định mang đến mở rộng hay hạn chế cho xuất, nhập khẩu. Từ đó mà quốc giá thể hiện các chính sách của họ trong thời kỳ kinh tế.

– Cung ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường muốn bán ra. Từ đó phục vụ cho nhu cầu để thu về nội tệ.

– Cầu ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường muốn mua vào bằng các đồng nội tệ. Hướng đến các nhu cầu trong thực hiện mở cửa thị trường hiệu quả.

Khi cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ sẽ làm cho giá ngoại tệ giảm. Tức tỷ giá hối đoái tăng và ngược lại. Ở vị trí cung ngoại tệ bằng cầu ngoại tệ xác định trạng thái cân bằng. Từ đó đảm bảo không có áp lực làm cho tỷ giá thay đổi.

2.5. Cung ứng tiền tệ:

Cung ứng tiền tệ chỉ lượng cung tiền với tính chất thể hiện. Bao gồm M1 (tổng lượng tiền mặt và tiền ngân hàng thương mại gửi tại NHNN) và các loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Thể hiện với lượng tiền thực tế có thể thực hiện trong lưu thông. Tốc độ thay đổi của cung tiền nói chung tỉ lệ thuận với lạm phát

Công thức:

M2 = M1 + Chuẩn tệ.

Trong đó:

M1: Bao gồm tiền mặt trong lưu thông (currency, thường được gọi là C) và các loại tiền gửi có thể viết séc (deposits, thường được gọi là D). Được đánh giá như đối với khoản tiền mặt mà tổ chức nhận được trong hoạt động kinh doanh được thực hiện.

M2: Bao gồm M1 và các loại tiền gửi có kỳ hạn nhỏ. Ví dụ như tài khoản tiết kiệm, và một số loại tài sản tài chính “gần giống tiền” khác. Với đặc điểm là có thể chuyển sang dạng tiền M1.

2.6. Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng:

– Tổng mức bán lẻ hàng hóa bao gồm toàn bộ số tiền thu được, hoặc sẽ thu được (doanh thu) từ bán lẻ hàng hoá. Kể cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán, nếu có. Đối tượng là các giá trị tìm được trong hoạt động của các chủ thể khác nhau. Gồm doanh nghiệp, cơ sở cá thể kinh doanh thương nghiệp. Và doanh thu bán lẻ sản phẩm của các doanh nghiệp và cơ sở cá thể sản xuất trực tiếp bán tại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc TW.

– Doanh thu dịch vụ ăn uống bao gồm toàn bộ số tiền thu được từ kết quả hoạt động phục vụ nhu cầu ăn uống của các cơ sở kinh doanh hàng ăn uống. Như quán ăn, nhà hàng, bar, căng tin,… Thực hiện với hoạt động bán hàng tự chế biến. Cùng công việc chuyển bán trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc TW trong một thời kỳ nhất định

– Doanh thu dịch vụ lưu trú là toàn bộ số tiền thu được từ kết quả hoạt động cung cấp các dịch vụ lưu trú. Bao gồm cho khách nghỉ trọ ở các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc TW. Như với các khách sạn, nhà khách, nhà trọ, khu nghỉ biệt thự,… trong một thời kỳ nhất định.

Các giá trị tìm kiếm được thuận lợi đối với đánh giá hiệu quả hoạt động kinh tế. Cũng như phản ánh chỉ số kinh tế. Giúp các chuyên gia đánh giá hiệu quả tương ứng trong khoảng thời gian xác định.

Tham gia ngay Group

500 Nhà Đầu Tư kinh nghiệm

cùng THIEN AN INVESTOR
TRIẾT LÝ ĐẦU TƯ RÕ RÀNG
CHIA SẺ THÔNG TIN NHANH CHÓNG
TƯƠNG TÁC - HỖ TRỢ NHIỆT TÌNH
QUY TỤ NHIỀU NHÀ ĐẦU TƯ KINH NGHIỆM
LAN TỎA GIÁ TRỊ - DẪN BƯỚC THÀNH CÔNG
Đối tác của THIÊN AN